Thay đổi về hành vi: Ứng dụng nhắm đến Android 14 trở lên

Giống như các bản phát hành trước, Android 14 có các thay đổi về hành vi có thể ảnh hưởng đến ứng dụng của bạn. Những thay đổi về hành vi sau đây chỉ áp dụng cho ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên. Nếu ứng dụng của bạn nhắm đến Android 14 trở lên, thì bạn nên sửa đổi ứng dụng để hỗ trợ những hành vi này cho phù hợp, nếu có.

Ngoài ra, hãy nhớ tham khảo danh sách thay đổi về hành vi ảnh hưởng đến tất cả ứng dụng chạy trên Android 14, bất kể targetSdkVersion của ứng dụng.

Chức năng cốt lõi

Bắt buộc phải có loại dịch vụ trên nền trước

Nếu nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, thì ứng dụng của bạn phải chỉ định ít nhất một loại dịch vụ trên nền trước đối với mỗi dịch vụ trên nền trước trong ứng dụng. Bạn nên chọn loại dịch vụ trên nền trước tiêu biểu cho trường hợp sử dụng của ứng dụng. Hệ thống yêu cầu các dịch vụ trên nền trước có một kiểu cụ thể sẽ đáp ứng một trường hợp sử dụng cụ thể.

Nếu một trường hợp sử dụng trong ứng dụng không liên quan đến bất cứ loại nào trong số này, bạn nên di chuyển logic để sử dụng WorkManager hoặc công việc chuyển dữ liệu do người dùng khởi tạo.

Thực thi quyền BLUETOOTH_CONNECT trong BluetoothAdapter

Android 14 enforces the BLUETOOTH_CONNECT permission when calling the BluetoothAdapter getProfileConnectionState() method for apps targeting Android 14 (API level 34) or higher.

This method already required the BLUETOOTH_CONNECT permission, but it was not enforced. Make sure your app declares BLUETOOTH_CONNECT in your app's AndroidManifest.xml file as shown in the following snippet and check that a user has granted the permission before calling getProfileConnectionState.

<uses-permission android:name="android.permission.BLUETOOTH_CONNECT" />

Nội dung cập nhật OpenJDK 17

Android 14 continues the work of refreshing Android's core libraries to align with the features in the latest OpenJDK LTS releases, including both library updates and Java 17 language support for app and platform developers.

A few of these changes can affect app compatibility:

  • Changes to regular expressions: Invalid group references are now disallowed to more closely follow the semantics of OpenJDK. You might see new cases where an IllegalArgumentException is thrown by the java.util.regex.Matcher class, so make sure to test your app for areas that use regular expressions. To enable or disable this change while testing, toggle the DISALLOW_INVALID_GROUP_REFERENCE flag using the compatibility framework tools.
  • UUID handling: The java.util.UUID.fromString() method now does more strict checks when validating the input argument, so you might see an IllegalArgumentException during deserialization. To enable or disable this change while testing, toggle the ENABLE_STRICT_VALIDATION flag using the compatibility framework tools.
  • ProGuard issues: In some cases, the addition of the java.lang.ClassValue class causes an issue if you try to shrink, obfuscate, and optimize your app using ProGuard. The problem originates with a Kotlin library that changes runtime behaviour based on whether Class.forName("java.lang.ClassValue") returns a class or not. If your app was developed against an older version of the runtime without the java.lang.ClassValue class available, then these optimizations might remove the computeValue method from classes derived from java.lang.ClassValue.

JobScheduler củng cố lệnh gọi lại và hành vi mạng

Since its introduction, JobScheduler expects your app to return from onStartJob or onStopJob within a few seconds. Prior to Android 14, if a job runs too long, it stops and fails silently. If your app targets Android 14 (API level 34) or higher and exceeds the granted time on the main thread, the app triggers an ANR with the error message "No response to onStartJob" or "No response to onStopJob". Consider migrating to WorkManager, which provides support for asynchronous processing or migrating any heavy work into a background thread.

JobScheduler also introduces a requirement to declare the ACCESS_NETWORK_STATE permission if using setRequiredNetworkType or setRequiredNetwork constraint. If your app does not declare the ACCESS_NETWORK_STATE permission when scheduling the job and is targeting Android 14 or higher, it will result in a SecurityException.

API khởi chạy thẻ thông tin

Đối với các ứng dụng nhắm đến 14 trở lên, TileService#startActivityAndCollapse(Intent) không còn được dùng nữa và hiện sẽ gửi ra một ngoại lệ khi được gọi. Nếu ứng dụng của bạn chạy các hoạt động từ thẻ thông tin, hãy sử dụng TileService#startActivityAndCollapse(PendingIntent).

Quyền riêng tư

Quyền truy cập một phần vào ảnh và video

Android 14 ra mắt Quyền truy cập vào ảnh đã chọn, cho phép người dùng cấp cho ứng dụng quyền truy cập vào những hình ảnh và video cụ thể trong thư viện của họ, thay vì cấp quyền truy cập vào tất cả nội dung nghe nhìn thuộc một loại nhất định.

Thay đổi này chỉ được bật nếu ứng dụng của bạn nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên. Nếu chưa sử dụng công cụ chọn ảnh, bạn nên triển khai công cụ này trong ứng dụng để mang lại trải nghiệm nhất quán khi chọn hình ảnh và video, qua đó tăng cường quyền riêng tư của người dùng mà không cần yêu cầu quyền truy cập vào bộ nhớ.

Nếu bạn duy trì bộ chọn thư viện của riêng mình bằng quyền truy cập bộ nhớ và cần duy trì toàn quyền kiểm soát đối với quá trình triển khai, hãy điều chỉnh cách triển khai của bạn để sử dụng quyền READ_MEDIA_VISUAL_USER_SELECTED mới. Nếu ứng dụng của bạn không sử dụng quyền mới, hệ thống sẽ chạy ứng dụng ở chế độ tương thích.

Trải nghiệm người dùng

Thông báo bảo mật về ý định toàn màn hình

Với Android 11 (API cấp 30), mọi ứng dụng đều có thể sử dụng Notification.Builder.setFullScreenIntent để gửi ý định toàn màn hình trong khi điện thoại đang khoá. Bạn có thể tự động cấp quyền này khi cài đặt ứng dụng bằng cách khai báo quyền USE_FULL_SCREEN_INTENT trong AndroidManifest.

Thông báo về ý định toàn màn hình được thiết kế cho các thông báo có mức độ ưu tiên cực kỳ cao đòi hỏi người dùng phải chú ý ngay (ví dụ: chế độ cài đặt đồng hồ báo thức hoặc cuộc gọi điện thoại đến) do người dùng thiết lập. Đối với các ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, chỉ những ứng dụng cung cấp tính năng gọi điện và chuông báo mới được phép sử dụng quyền này. Cửa hàng Google Play thu hồi các quyền USE_FULL_SCREEN_INTENT mặc định đối với mọi ứng dụng không phù hợp với hồ sơ này. Thời hạn cho những thay đổi chính sách này là ngày 31 tháng 5 năm 2024.

Quyền này vẫn được bật cho các ứng dụng đã cài đặt trên điện thoại trước khi người dùng cập nhật lên Android 14. Người dùng có thể bật và tắt quyền này.

Bạn có thể sử dụng API NotificationManager.canUseFullScreenIntent (mới) để kiểm tra xem liệu ứng dụng có quyền này hay không. Nếu không, ứng dụng có thể dùng ý định ACTION_MANAGE_APP_USE_FULL_SCREEN_INTENT (mới) để chạy trang cài đặt nơi người dùng có thể cấp quyền.

Bảo mật

Các quy tắc hạn chế đối với ý định ngầm ẩn và ý định đang chờ xử lý

Đối với ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, Android hạn chế việc ứng dụng gửi ý định ngầm ẩn đến các thành phần ứng dụng nội bộ theo những cách sau:

  • Ý định ngầm ẩn chỉ được gửi đến các thành phần đã xuất. Ứng dụng phải sử dụng một ý định tường minh để phân phối tới các thành phần chưa xuất hoặc đánh dấu thành phần đó là đã xuất.
  • Nếu ứng dụng tạo một ý định đang chờ xử lý có thể thay đổi với ý định không chỉ định thành phần hoặc gói nào, thì hệ thống sẽ gửi ra một ngoại lệ.

Những thay đổi này ngăn các ứng dụng độc hại can thiệp vào ý định ngầm ẩn mà thành phần nội bộ của ứng dụng sử dụng.

Ví dụ: bạn có thể khai báo bộ lọc ý định trong tệp kê khai của ứng dụng:

<activity
    android:name=".AppActivity"
    android:exported="false">
    <intent-filter>
        <action android:name="com.example.action.APP_ACTION" />
        <category android:name="android.intent.category.DEFAULT" />
    </intent-filter>
</activity>

Nếu ứng dụng của bạn cố gắng chạy hoạt động này bằng cách sử dụng một ý định ngầm ẩn, thì hệ thống sẽ gửi ra một ngoại lệ:

Kotlin

// Throws an exception when targeting Android 14.
context.startActivity(Intent("com.example.action.APP_ACTION"))

Java

// Throws an exception when targeting Android 14.
context.startActivity(new Intent("com.example.action.APP_ACTION"));

Để khởi chạy hoạt động không xuất, ứng dụng của bạn nên sử dụng ý định tường minh:

Kotlin

// This makes the intent explicit.
val explicitIntent =
        Intent("com.example.action.APP_ACTION")
explicitIntent.apply {
    package = context.packageName
}
context.startActivity(explicitIntent)

Java

// This makes the intent explicit.
Intent explicitIntent =
        new Intent("com.example.action.APP_ACTION")
explicitIntent.setPackage(context.getPackageName());
context.startActivity(explicitIntent);

Broadcast receiver đã đăng ký trong thời gian chạy phải chỉ định hành vi xuất

Apps and services that target Android 14 (API level 34) or higher and use context-registered receivers are required to specify a flag to indicate whether or not the receiver should be exported to all other apps on the device: either RECEIVER_EXPORTED or RECEIVER_NOT_EXPORTED, respectively. This requirement helps protect apps from security vulnerabilities by leveraging the features for these receivers introduced in Android 13.

Exception for receivers that receive only system broadcasts

If your app is registering a receiver only for system broadcasts through Context#registerReceiver methods, such as Context#registerReceiver(), then it shouldn't specify a flag when registering the receiver.

Tải mã động an toàn hơn

If your app targets Android 14 (API level 34) or higher and uses Dynamic Code Loading (DCL), all dynamically-loaded files must be marked as read-only. Otherwise, the system throws an exception. We recommend that apps avoid dynamically loading code whenever possible, as doing so greatly increases the risk that an app can be compromised by code injection or code tampering.

If you must dynamically load code, use the following approach to set the dynamically-loaded file (such as a DEX, JAR, or APK file) as read-only as soon as the file is opened and before any content is written:

Kotlin

val jar = File("DYNAMICALLY_LOADED_FILE.jar")
val os = FileOutputStream(jar)
os.use {
    // Set the file to read-only first to prevent race conditions
    jar.setReadOnly()
    // Then write the actual file content
}
val cl = PathClassLoader(jar, parentClassLoader)

Java

File jar = new File("DYNAMICALLY_LOADED_FILE.jar");
try (FileOutputStream os = new FileOutputStream(jar)) {
    // Set the file to read-only first to prevent race conditions
    jar.setReadOnly();
    // Then write the actual file content
} catch (IOException e) { ... }
PathClassLoader cl = new PathClassLoader(jar, parentClassLoader);

Handle dynamically-loaded files that already exist

To prevent exceptions from being thrown for existing dynamically-loaded files, we recommend deleting and recreating the files before you try to dynamically load them again in your app. As you recreate the files, follow the preceding guidance for marking the files read-only at write time. Alternatively, you can re-label the existing files as read-only, but in this case, we strongly recommend that you verify the integrity of the files first (for example, by checking the file's signature against a trusted value), to help protect your app from malicious actions.

Hạn chế bổ sung khi bắt đầu hoạt động ở chế độ nền

Đối với ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, hệ thống sẽ hạn chế hơn nữa thời điểm các ứng dụng được phép bắt đầu hoạt động ở chế độ nền:

  • Khi gửi một PendingIntent bằng PendingIntent#send() hoặc các phương thức tương tự, ứng dụng phải chọn sử dụng nếu muốn cấp đặc quyền khởi chạy hoạt động của riêng mình ở chế độ nền để bắt đầu ý định đang chờ xử lý. Để chọn sử dụng, ứng dụng phải truyền một gói ActivityOptionssetPendingIntentBackgroundActivityStartMode(MODE_BACKGROUND_ACTIVITY_START_ALLOWED).
  • Khi một ứng dụng đang hiển thị ràng buộc dịch vụ của một ứng dụng khác ở chế độ nền bằng phương thức bindService(), thì ứng dụng đang hiển thị đó phải chọn sử dụng nếu muốn cấp đặc quyền khởi chạy hoạt động của riêng mình ở chế độ nền với dịch vụ ràng buộc. Để chọn sử dụng, ứng dụng phải gắn cờ BIND_ALLOW_ACTIVITY_STARTS khi gọi phương thức bindService().

Những thay đổi này mở rộng nhóm quy tắc hạn chế hiện có để bảo vệ người dùng bằng cách ngăn các ứng dụng độc hại lợi dụng API để bắt đầu các hoạt động gây phiền toái ở chế độ nền.

Truyền tải qua đường dẫn Zip

Đối với các ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, Android sẽ ngăn chặn lỗ hổng Truyền tải qua đường dẫn Zip theo cách sau: ZipFile(String)ZipInputStream.getNextEntry() gửi ZipException nếu tên tệp zip chứa ".." hoặc bắt đầu bằng "/".

Ứng dụng có thể chọn không sử dụng tính năng xác thực này bằng cách gọi dalvik.system.ZipPathValidator.clearCallback().

Đối với ứng dụng nhắm đến Android 14 (API cấp 34) trở lên, SecurityException sẽ được MediaProjection#createVirtualDisplay gửi theo một trong các trường hợp sau:

Ứng dụng của bạn phải yêu cầu người dùng đồng ý trước mỗi phiên chụp. Mỗi phiên chụp là một lệnh gọi duy nhất trên MediaProjection#createVirtualDisplay và mỗi thực thể MediaProjection chỉ được sử dụng một lần.

Xử lý các thay đổi về cấu hình

Nếu ứng dụng của bạn cần gọi MediaProjection#createVirtualDisplay để xử lý các thay đổi về cấu hình (chẳng hạn như thay đổi hướng màn hình hoặc kích thước màn hình), bạn có thể làm theo các bước sau để cập nhật VirtualDisplay cho thực thể MediaProjection hiện có:

  1. Gọi VirtualDisplay#resize với chiều rộng và chiều cao mới.
  2. Cung cấp một Surface mới có chiều rộng và chiều cao mới vào VirtualDisplay#setSurface.

Đăng ký lệnh gọi lại

Ứng dụng nên đăng ký lệnh gọi lại để xử lý trường hợp người dùng không đồng ý để tiếp tục phiên chụp. Để thực hiện việc này, hãy triển khai Callback#onStop và yêu cầu ứng dụng của bạn phát hành mọi tài nguyên liên quan (chẳng hạn như VirtualDisplaySurface).

Nếu ứng dụng của bạn không đăng ký lệnh gọi lại này, MediaProjection#createVirtualDisplay sẽ gửi một IllegalStateException khi ứng dụng gọi nó.

Các quy tắc hạn chế mới cập nhật đối với yếu tố ngoài SDK

Android 14 cung cấp danh sách mới cập nhật về các giao diện không phải SDK bị hạn chế dựa trên khả năng cộng tác với nhà phát triển Android và kiểm thử nội bộ mới nhất. Bất cứ khi nào có thể, chúng tôi phải đảm bảo việc cung cấp các phương án thay thế công khai trước khi hạn chế giao diện không phải SDK.

Nếu ứng dụng của bạn không nhắm đến Android 14, thì một số thay đổi này có thể sẽ không ảnh hưởng ngay. Tuy nhiên, mặc dù hiện tại bạn có thể sử dụng một số giao diện không phải SDK (tuỳ thuộc vào cấp độ API mục tiêu của ứng dụng), nhưng việc sử dụng phương thức hoặc trường không phải SDK luôn có nguy cơ cao làm hỏng ứng dụng.

Nếu không chắc ứng dụng của mình có sử dụng giao diện không phải SDK hay không, bạn có thể kiểm tra ứng dụng để tìm hiểu. Nếu ứng dụng của bạn dựa vào giao diện không phải SDK, thì bạn nên bắt đầu lập kế hoạch di chuyển sang SDK làm giải pháp thay thế. Tuy nhiên, chúng tôi hiểu rằng vẫn có một số trường hợp sử dụng hợp lệ cho việc ứng dụng sử dụng giao diện không phải SDK. Nếu không tìm được giải pháp thay thế cho việc sử dụng giao diện không phải SDK cho một tính năng trong ứng dụng, thì bạn nên yêu cầu một API công khai mới.

Để tìm hiểu thêm về những thay đổi trong bản phát hành Android này, hãy xem bài viết Thông tin cập nhật đối với những hạn chế về giao diện không phải SDK trong Android 14. Để tìm hiểu tổng quan thêm về giao diện không phải SDK, hãy xem Hạn chế đối với giao diện không phải SDK.